Những câu hỏi liên quan
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
19 tháng 8 2019 lúc 21:06

a) \(\hept{\begin{cases}DK_A:x\ge1\\DK_B:x\ge1\end{cases}}\)

b) \(A=\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\ge\sqrt{1}+\sqrt{1-1}=1\) ( do \(x\ge1\) ) 

\(B=\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}\ge\sqrt{1+4}+\sqrt{1-1}=\sqrt{5}\) ( do giống như trên :) 

c) đề ngộ nghĩnh nhỉ :v nếu theo đề thì ko có x thoả mãn \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}=2\)

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 10 2017 lúc 14:43

ĐKXĐ của A : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge0\)

ĐKXĐ của B : \(\hept{\begin{cases}x+4\ge0\\x-1\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge1\)

a) Ta thấy theo điều kiện  \(x\ge0\Rightarrow x+1\ge1\Rightarrow\sqrt{x+1}\ge1\Rightarrow A=\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\ge1\)

Ta thấy theo điều kiện   \(x\ge1\Rightarrow x+4\ge5\Rightarrow\sqrt{x-1}\ge0;\sqrt{x+4}\ge5\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}\ge\sqrt{5}\)

b) Ta thấy A = 1 khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x+1}=1\end{cases}}\Rightarrow x=0\)

Do \(B\ge\sqrt{5}\) mà \(\sqrt{5}>2\) nên phương trình B = 2 vô nghiệm.

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
31 tháng 10 2017 lúc 15:49

Hoàng Thị Thu Huyền sao bài của cô ngắn v? Bài em dài lắm ạ. 

Giải:

\(A=\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\) xác định khi và chỉ khi:

\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ge1\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge0}\)

\(B=\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}\) xác định khi và chỉ khi:

\(\hept{\begin{cases}x+4\ge0\\x-1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-4\\x\ge1\end{cases}}\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\ge}1\)

a, Với \(x\ge0\)ta có: \(x+1\ge1\Rightarrow\sqrt{x+1}\ge1\)

Suy ra: \(A=\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\ge1\)

Với \(x\ge1\)ta có:

\(x+4\ge1+4\Leftrightarrow x+4\ge5\Leftrightarrow\sqrt{x+4}\ge\sqrt{5}\)

Suy ra: \(B=\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}\ge5\)

b, *\(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}=1\)

Điều kiện: \(x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}\ge1\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x}=0\)và \(\sqrt{x+1}=1\)

Suy ra: \(x=0\)

*\(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}=2\)

Ta có: \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}\ge\sqrt{5}\)

Mà: \(\sqrt{5}>\sqrt{4}\Leftrightarrow\sqrt{5}>2\)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}=2\)

Bình luận (0)
o0oNguyễno0o
Xem chi tiết
Trần ngô hạ uyên
19 tháng 8 2019 lúc 21:02

giải được chưa chỉ mình với

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 14:07

a) \(\sqrt{3x-4}\) xác định \(\Leftrightarrow3x-4\ge0\Leftrightarrow3x\ge4\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{3}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{x-4}}\) xác định \(\Leftrightarrow x-4>0\Leftrightarrow x>4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
7 tháng 2 2022 lúc 14:06

a, đkxđ : x >= 4/3 

b, đkxđ : x > 4 

Bình luận (1)
thu phương
Xem chi tiết
Thu Thao
18 tháng 12 2020 lúc 19:50

a/ ĐKXĐ : \(-2x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

b/ ĐKXĐ : \(3x+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{4}{3}\)

c/ Căn thức \(\sqrt{1+x^2}\) luôn được xác định với mọi x

d/ ĐKXĐ : \(-\dfrac{3}{3x+5}\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x+5< 0\)

\(\Leftrightarrow x< -\dfrac{5}{3}\)

e/ ĐKXĐ : \(\dfrac{2}{x}\ge0\Leftrightarrow x>0\)

P.s : không chắc lắm á!

 

Bình luận (0)
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
An Thy
20 tháng 6 2021 lúc 9:02

a) ĐKXĐ: \(x,y\ge0\)

\(M=\dfrac{x\sqrt{y}-\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x}}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}+\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{xy}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}{1+\sqrt{xy}}=\sqrt{x}-\sqrt{y}\)

b) \(x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}=\left|1-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)

\(y=3-\sqrt{8}\Rightarrow\sqrt{y}=\sqrt{3-\sqrt{8}}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2.\sqrt{2}.1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)

\(\Rightarrow M=\left(\sqrt{3}-1\right)-\left(\sqrt{2}-1\right)=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Tranggg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 22:52

1) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)

2) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\left(1-\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}+1-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=2\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
LanAnk
20 tháng 7 2021 lúc 21:45

C

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
20 tháng 7 2021 lúc 21:45

ĐK: `(-x^2-1)/x >=0 <=> -(x^2+1)/x >=0 <=> x<=0` (Vì `-(x^2+1) <=0`)

Bình luận (1)
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 19:52

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)

\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)

\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)

\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (1)